Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2018 lúc 2:50

- Sau khi kết thúc thí nghiệm : Cây không bị ngắt ngọn sẽ cao hơn cây bị ngắt ngọn.

- Từ thí nghệm trên cho thấy thân dài ra là do ngọn cây.

- Thân cây dài do được do sự phân chia của mô phân sinh ngọn.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
18 tháng 11 2016 lúc 8:46

3. Nam làm vậy là sai vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:

- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước -> lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)

- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá -> làm tế bào khí khổng bị trương nước -> lỗ khí mở -> sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ -> tế bào thiếu nước -> cây bị héo

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
17 tháng 11 2016 lúc 21:22

1. -giống nhau: đều có:+ vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ

+trụ giữa gồm bó mạch và ruột

-khác nhau:+rễ có lông hút và mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau

+thân non : một số tế bào chứa chất diệp lục;mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong

2.-Thân cây gồm các bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân, cành

-Chồi ngọn ở đầu ngọn thân và ngọn cành

-Chồi nách ở dọc thân, dọc cành và ở các nách lá

3.-Bạn Nam làm vậy là đúng

-Vì cây rất cần nước, nếu thiếu nước cây héo dần rồi chết, nhất là khi nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, chúng ta nên cung cấp thêm nước cho cây

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2016 lúc 23:37

Câu 1: Trả lời:

+Miền hút (rễ):

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

+ Thân non

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngân
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
29 tháng 12 2017 lúc 21:09

So sánh chiều cao của 2 nhóm cây

+ nhóm cây ngăt ngọn

+ nhóm cây k ngắt ngọn

=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?

=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)

- Hãy giải thích vì sao thân dài ra đc?

ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì :

+ Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà k bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
29 tháng 12 2017 lúc 21:09

So sánh chiều cao của 2 nhóm cây

+ nhóm cây ngăt ngọn

+ nhóm cây k ngắt ngọn

=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?

=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)

- Hãy giải thích vì sao thân dài ra đc?

Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì :

+ Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà k bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

Bình luận (0)
Đinh Phước Hoàng
29 tháng 12 2017 lúc 21:14

So sánh chiều cao của 2 nhóm cây

+ Nhóm cây ngắt ngọn.

+ Nhóm cây không ngắt ngọn.

=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?

=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)

- Hãy giải thích vì sao thân dài ra được ?

Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo của người ta thường ngắt ngọn vì:

+ Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà không bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

Chúc bạn học tốt!vui

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:38

1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:39

2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:40

3.thân cây dài ra là do chồi ngọn.

 

Bình luận (0)
Mai Diệu Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
4 tháng 11 2016 lúc 20:32

1. Rễ được chia ra làm mấy loại. Cho ví dụ:

=> Rễ được chia ra làm hai loại: Rễ cọc và rễ chùm.

VD: + Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,.....

+ Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa(mạ),.........

2. Nêu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.

=> Cấu tạo:

Chương I. Tế bào thực vật=> Theo như cấu tạo trên, ta biết chức năng các miền của rễ:

+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rẽ dài ra.

+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.

3. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ?

=> Tên các loại rễ biến dạng và ví dụ:

+ Rễ củ: rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

VD: cây sắn, cà rốt, khoai lang,....

+ Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp câu leo lên.

VD: cây trầu không, hồ tiêu,.......

+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.

VD: cây bầm, mắm, bụt mọc,........

+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

VD: cây tầm gửi, tơ hồng,.....

4. Thân dài ra do đâu? Những loại cây nào bấm ngọn, những loại cây nào tỉa cành. Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành.

=> Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

- Những loại cây bấm ngọn: bông, mướp, bầu, bí,....

- Những loại cây tỉa cành: bạch đàn, lim, đay, gai,..........

- Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành: vì làm như vậy để cây không thể cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.

5. Thân to ra do đâu? Có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách nào?

=> Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

- Người ta có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách đếm số vòng gỗ của cây.

6. So sánh cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ.

=> Về cấu tạo thân non:

Chương I. Tế bào thực vật

Về cấu tạo miền hút:

Chương I. Tế bào thực vật

Theo như 2 hình trên, ta thấy sự khác nhau của chúng là: hình dạng, kích thước, cấu tạo.

Sự giống nhau là: màu sắc.

7. So sánh Dác và Ròng:

=> Ròng chắc hơn Dác vì phần Ròng nằm phía trog, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. Còn Dác thì chỉ bảo vệ phần Ròng nên có thể Dác sẽ bị thương nặng ở một chỗ nào đó, chức năng của Dác là vận chuyển nước và muối khoáng, nằm phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 11 2016 lúc 16:10

Câu 7: Trả lời:

-Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.-Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây 
Bình luận (1)
Xem chi tiết
Bulldog Cute
18 tháng 1 2020 lúc 10:55

a)

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

b)

Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bestnoobahihi
18 tháng 1 2020 lúc 11:19

mình chỉ hiểu câu thứ hai thôi.

đất nỏ có rật nhiều chất dinh dưỡng gấp trăm lần chất dinh dưỡng của phân nên có câu tục ngữ đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bestnoobahihi
18 tháng 1 2020 lúc 11:33

thì ra là vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huyền Nguyễn khánh
Xem chi tiết
kudo shinichi
23 tháng 11 2018 lúc 20:38

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
23 tháng 11 2018 lúc 20:40

 * Thí nghiệm :

- Gieo hạt đậu vào chậu có cát ẩm cho đến khi cây ra lá

- Chọn 6 cây cao bằng nhau, ngắt ngọn 3 cây

- Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây không ngắt ngọn và 3 cây ngắt ngọn

                                                     ~~~~~~~~~~~~~Hok tốt~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
triệu ngọc mai anh
23 tháng 11 2018 lúc 20:41

mô phân sinh ngọn

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 19:25

- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.

- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

 - Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....

- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.VD: lim, bạch đàn, gai, đay.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 6 2019 lúc 7:05

Các bộ phận của cây được so sánh như sau :

- Lá dừa : như cánh tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mấy xanh.

- Ngọn dừa : như người gật đầu gọi trăng.

- Thân dừa : bạc phếch, đứng canh trời đất.

- Quả dừa : giống như đàn lợn con, như hũ rượu.

Bình luận (0)
Lê Bảo Lâm
26 tháng 3 lúc 21:36

Các bộ phận của cây được so sánh như sau :

 

- Lá dừa : như cánh tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mấy xanh.

 

- Ngọn dừa : như người gật đầu gọi trăng.

 

- Thân dừa : bạc phếch, đứng canh trời đất.

 

- Quả dừa : giống như đàn lợn con, như hũ rượu.

Bình luận (0)